Sau khi tốt nghiệp đại học, ông An về công tác tại khoa Y, Trường Đại học Y Dược TPHCM với vai trò giảng viên.
Trong 34 năm công tác, ông trải qua nhiều vị trí công việc khác nhau tại đại học này: 20 năm làm trưởng Trung tâm bác sĩ gia đình; 7 năm giữ vai trò Phó trưởng phòng Sau đại học; 3 năm làm Trưởng ban chuyên gia Trung tâm Đào tạo nhân lực y tế theo yêu cầu xã hội; 4 năm phụ trách Trung tâm Hỗ trợ dự án và đổi mới sáng tạo. Ông An được bổ nhiệm phó giáo sư ngành y năm 2010.
Hướng nghiên cứu chủ yếu của giáo sư An là y học gia đình, chủng ngừa gia đình, ô nhiễm không khí. Ông đã công bố 133 bài báo khoa học, trong đó có 64 bài trên tạp chí quốc tế có uy tín. Ngoài ra, ông có 1 bằng độc quyền sáng chế, 2 giải pháp hữu ích, xuất bản 6 sách về ngành y. Ông cũng đã hoàn thành 2 đề tài nghiên cứu khoa học, hướng dẫn thành công 5 nghiên cứu sinh bảo vệ luận án tiến sĩ.
Giáo sư Phạm Lê An nhận được nhiều bằng khen của Bộ trưởng Y tế và nhiều lần nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.
Ngoài công tác đào tạo, giáo sư Phạm Lê An là một bác sĩ nhi khoa nổi tiếng. Hơn 20 năm trước, giữa lúc sự nghiệp đang phát triển, ông sang Mỹ theo đuổi một chuyên ngành còn xa lạ là y học gia đình. Ông trở thành một trong những bác sĩ đặt nền móng cho chuyên ngành này ở Việt Nam. Hiện nay, y học gia đình là một ngành học nhận được nhiều sự quan tâm.
“Trong suốt 34 năm công tác, tôi luôn thực hiện đầy đủ và nghiêm túc công tác giáo dục, giảng dạy lý thuyết và thực hành cho sinh viên và học viên sau đại học. Không chỉ truyền đạt kiến thức chuyên môn, tôi còn hướng dẫn nghiên cứu, giúp sinh viên và học viên phát triển kỹ năng nghiên cứu khoa học, tư duy phân tích, giải quyết vấn đề thông qua các đề tài nghiên cứu trong dự án học thuật, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, bác sĩ nội trú, chuyên khoa cấp 2” - ông An chia sẻ.
Ông An cho biết bản thân đã tham gia xây dựng và phát triển các chương trình đào tạo của nhà trường nói chung cũng như chuyên ngành y học gia đình nói riêng. Ông cũng là chủ nhiệm, đồng chủ nhiệm, tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, hoàn thành tốt các nhiệm vụ trao đổi và hợp tác quốc tế...
Ban tổ chức chương trình cho biết, đây là dự án hưởng ứng lời kêu gọi kích cầu du lịch Việt của Tổng cục Du lịch Việt Nam. Hơn thế, chương trình ra đời trong bối cảnh cả nước phối hợp kích cầu du lịch nội địa.
Do đó, chương trình truyền hình du lịch thực tế 4.0 này được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy nhu cầu, phát triển kinh tế du lịch.
![]() |
Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam phát biểu tại buổi ra mắt. |
Có mặt tại buổi ra mắt, ông Hà Văn Siêu, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam nhận định, chương trình là một trong những ý tưởng sáng tạo nhằm kích cầu ngành du lịch.
Cụ thể, ông Siêu cho biết, năm 2020 là một năm đầy sóng gió, khó khăn. Tuy nhiên, ông cũng nhận định, trong khó khăn của đại dịch đã lóe lên nhiều ý tưởng sáng tạo.
Trong đó, chương trình du lịch thực tế 4.0 “Đi Việt Nam Đi - Vietnam Why Not” và ứng dụng Vietnam Why Not App là một minh chứng cho sự vào cuộc rất sáng tạo của thế hệ trẻ, những doanh nghiệp rất năng động, có nhiều ý tưởng.
“Chúng tôi đánh giá rất cao ý tưởng này và thấy rằng ở đây hội tụ rất nhiều tinh hoa Việt. Đó là vẻ đẹp Việt, công nghệ Việt và ý tưởng Việt. Tất cả đã tạo nên một sức mạnh mới”, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam nhận định.
![]() |
Các đội chơi đều là hoa hậu, á hậu sẽ đối đầu nhau trong chương trình truyền hình thực tế. |
Theo đó, đây là chương trình truyền hình thực tế ứng dụng nền tảng tiên phong công nghệ với 3 đội chơi là các hoa hậu, á hậu.
Các đội chơi sẽ được áp dụng luật chơi hoàn toàn bằng thiết bị công nghệ cao, chỉ sử dụng điện thoại thông minh (điện thoại hành trình) và QR Code để truy xuất thông tin.
Chương trình bao gồm 10 tập tương ứng với 10 chặng hành trình tại mỗi tỉnh thành tiêu biểu trên cả nước. Nội dung chương trình ghi lại hành trình khám phá Việt Nam nhằm quảng bá du lịch.
Cùng ngày, đơn vị tổ chức cũng ra mắt ứng dụng và website chính thức của Vietnam Why Not. App Vietnam Why Not tạo ra kênh thông tin du lịch thông minh có hình thức tương tác trực tiếp với người sử dụng.
Dự kiến App Vietnam Why Not sẽ ra mắt trên App Store và Google Play từ trung tuần tháng 11/2020 trước thời gian phát sóng chính thức của chương trình.
Người Đức rất thích mặc quần áo tối màu, đặc biệt là màu đen và hiếm khi mặc quần áo màu sáng trên đường phố.
" alt=""/>'Đi Việt Nam Đi': Ý tưởng sáng tạo trong mục tiêu kích cầu ngành du lịchHai công ty chỉ khác nhau chữ "phân phối" trong tên. Trong ngành nghề hoạt động của công ty mới không có lĩnh vực sản xuất, lắp ráp, mà thuần là buôn bán thương mại. Thông tin này làm dấy lên những nghi vấn về việc, hãng xe Đức đang chuẩn bị cho việc dừng hoạt động sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam sau hơn 30 năm, chuyển hẳn sang nhập khẩu.
Năm 1995, khi đầu tư vào Việt Nam, hãng xe sang Đức được cấp giấy chứng nhận dự án nhà máy tại Gò Vấp, TP HCM cho 30 năm, hết hạn vào 14/4/2025. Muốn gia hạn, công ty phải hoàn thành thủ tục trước 31/8/2024. Trả lời VnExpress hôm 13/11, Mercedes Việt Nam (MBV) cho biết, hồi đầu năm, khi chưa biết kết quả có được gia hạn hay không, Mercedes-Benz AG (Đức) đã mở thêm công ty mới là "phương án dự phòng để có thể nhập khẩu, phân phối xe kịp thời"nếu đề xuất gia hạn hoạt động thêm 5 năm của liên doanh không được chấp thuận.
Tới đầu tháng 10, Chính phủ đồng ý gia hạn thêm 5 năm hoạt động cho liên doanh MBV, kéo dài đến 14/4/2030. Do vậy, MBV tiếp tục vận hành nhà máy lắp ráp các dòng như C-class, E-class, GLC và C 43 AMG ở khu đất hơn 100.000 m2 ở quận Gò Vấp, TP HCM.